Bài học đau lòng từ vụ án cầu thủ chơi ma túy: Phải thanh tra gấp các CLB
Thương hiệu xe Việt – VinFast mới đây chính thức công bố loạt sản phẩm mới dự kiến sẽ trình làng thị trường Việt Nam trong năm 2025. Đáng chú ý, cả 4 tân binh của hãng được thiết kế riêng, hướng đến nhóm khách hàng kinh doanh dịch vụ vận tải.Cụ thể, 4 mẫu xe mới dự kiến sẽ xuất hiện trong danh mục sản phẩm của VinFast thời gian tới gồm Minio Green, Limo Green, Herio Green và Nerio Green. Những cái tên này rải đều ở các phân khúc xe đang được đánh giá hút khách nhất thị trường.Trong đó, Minio Green có thiết kế 2 cửa xếp ở phân khúc minicar. Xe có kích thước dài, rộng, cao lần lượt 3.090 x 1.496 x 1.625 mm; cùng chiều dài cơ sở 2.065 mm. Mặc dù vậy, tương tự "đàn anh" VF 3, Minio Green vẫn đảm bảo không gian nội thất tối ưu cho 4 người ngồi.Ở khả năng vận hành, mẫu xe điện siêu nhỏ này sử dụng động cơ điện công suất tối đa 20kW, pin có khả năng hoạt động 180 km sau mỗi lần sạc đầy. Đồng thời có hỗ trợ cả sạc nhanh DC (công suất tối đa 12 kW) và sạc chậm AC (công suất tối đa 3,3 kW). Minio Green được VinFast định hướng là mẫu xe bốn bánh thay thế xe máy khi di chuyển nội đô.Hai mẫu xe tiếp theo gồm Herio Green và Nerio Green. Bộ đôi này không hẳn là những mẫu xe hoàn toàn mới của VinFast mà đã khá quen thuộc với người dùng vì thực tế chỉ là những phiên bản tinh chỉnh từ VF 5 và VF e34; nhằm tối ưu chi phí và trang bị, dành riêng cho đối tượng khách hàng dịch vụ.Herio Green được thiết kế phù hợp với phân khúc dịch vụ cơ bản, di chuyển tối đa 326 km sau mỗi lần sạc đầy, thời gian sạc pin từ 10% lên 80% chỉ trong 33 phút. Trong khi, Nerio Green có chiều dài cơ sở lớn hơn, ở mức 2.611 mm, cùng chiều dài tổng thể đạt 4.300 mm; do đó có không gian nội thất rộng rãi và khoang chứa đồ lớn, phù hợp với phân khúc dịch vụ cao cấp hơn. Mẫu xe này có khả năng di chuyển tối đa hơn 318 km sau mỗi lần sạc đầy, thời gian sạc pin từ 10% lên 70% chỉ trong 27 phút.Đáng chú ý, đúng như tiết lộ trước đó, VinFast cũng chính thức xác nhận sẽ trình làng một mẫu xe thuộc phân khúc MPV 7 chỗ - phân khúc đang rất thịnh hành tại Việt Nam trong khoảng 5 năm trở lại đây. Mẫu xe hoàn toàn mới có tên gọi Limo Green 7 chỗ, sở hữu kích thước dài, rộng, cao lần lượt 4.730 x 1.870 x 1.690 mm, chiều dài cơ sở 2.840 mm, kết cấu 3 hàng ghế. Xe sử dụng pin LFP, có khả năng di chuyển lên tới 470 km sau mỗi lần sạc đầy.Theo kế hoạch, VinFast sẽ sớm mở bán hai mẫu xe Minio Green và Limo Green trong thời gian tới thông qua các nhà phân phối hiện hữu và Công ty GSM. Hiện tại, hai mẫu Herio Green và Nerio Green cũng đang được phân phối bởi GSM, nhằm đảm bảo nhất quán trong chất lượng dịch vụ và chính sách hỗ trợ đối tác B2B.Song song với việc ra mắt dòng sản phẩm chuyên biệt, tối ưu cho dịch vụ, VinFast cũng tái định vị rõ nét dòng sản phẩm VF hướng đến khách hàng cá nhân, với các sản phẩm trải dài từ VF 3 đến VF 5, VF 6, VF 7, VF 8 và VF 9. Đặc biệt, dự kiến trong năm 2025, VinFast cũng sẽ giới thiệu thêm một sản phẩm thuộc phân khúc MPV 7 chỗ dành cho khách hàng cá nhân.TP.HCM công bố số học sinh chọn nguyện vọng lớp 10 từng trường THPT
Ông Nguyễn Thành Lợi, Phó trưởng ban chuyên trách, Ban An toàn giao thông TP.HCM nêu giải pháp cho tình trạng ùn tắc trên một số tuyến đường, gây bất tiện, khó khăn cho người dân khi tham gia giao thông, tại buổi họp báo kinh tế - xã hội TP.HCM ngày 16.1.Theo đó, ông Nguyễn Thành Lợi cho biết, sau 2 tuần thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP, trật tự an toàn giao thông tại TP.HCM có nhiều chuyển biến tích cực. Tình trạng người điều khiển phương tiện vượt đèn đỏ, đi trên vỉa hè, đi ngược chiều… giảm rõ rệt.Tuy nhiên, tình trạng ùn tắc trên một số tuyến đường vẫn diễn ra thường xuyên.Về nguyên nhân chính gây ùn tắc, ông Nguyễn Thành Lợi nhìn nhận: "Theo số liệu thống kê, TP.HCM tăng lưu lượng xe, tính từ 1.1.2025 tăng 11% so với năm trước. Đồng thời, trong thời gian qua, thành phố có nhiều lễ hội, sự kiện tại trung tâm, phải điều tiết phương tiện giao thông đi tuyến đường khác".Theo đó, về giải pháp trước mắt, ông Lợi cho biết: "Đến hết ngày 15.1, TP.HCM lắp được 301 bộ đèn tín hiệu cho phép rẽ phải khi đèn đỏ, tại 126 nút giao; mục tiêu đến ngày 19.1 sẽ lắp đặt 500 bộ. Sau đó, việc lắp đặt thêm sẽ trên cơ sở vừa làm vừa đánh giá hiệu quả".Đại diện lãnh đạo Ban An toàn giao thông TP.HCM kiến nghị phải đảm bảo việc cho phép rẽ phải khi đèn đỏ không ảnh hưởng đến an toàn giao thông của người đi bộ, người khuyết tật."Vì vạch kẻ ưu tiên người đi bộ bố trí sau vạch chờ đèn đỏ. Lắp đèn tín hiệu cho phép rẽ phải khi đèn đỏ, vô tình sẽ gây nguy hiểm cho người đi bộ, người khuyết tật... Do đó, việc lắp đặt phải cân nhắc kỹ ở những vị trí thật cần thiết, hạn chế tràn lan, tạo điều kiện để thói quen rẽ phải khi đèn đỏ tái diễn", ông Lợi nhìn nhận.Do đó, ông Nguyễn Thành Lợi thông tin, tiêu chí lắp đặt là các khu vực phát sinh dòng chờ kéo dài, khu vực ít ảnh hưởng đến người đi bộ, đảm bảo an toàn giao thông. Trên cơ sở đó, thống nhất được vị trí nào thì lắp ngay vị trí đó. Có những vị trí mà dù có lắp thì người dân cũng không rẽ được", ông Lợi thông tin.Ông Nguyễn Thành Lợi khuyến cáo, người dân cần tuân thủ thứ tự ưu tiên cho việc điều khiển, khi tham gia giao thông. Cụ thể, ưu tiên người điều khiển, sau đó mới tới đèn tín hiệu, hệ thống biển báo, công trình vạch hơn, hàng rào…Nêu giải pháp lâu dài giảm ùn tắc giao thông, ông Nguyễn Thành Lợi cho biết TP.HCM có số lượng phương tiện tăng 7% mỗi năm. Trong khi đó, tỷ lệ diện tích đường đô thị chưa đạt, cần đầu tư nâng cấp, phát triển giao thông công cộng.Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó trưởng phòng Tham mưu, Công an TP.HCM cho biết thêm: "Tình trạng ùn ứ giao thông còn xuất phát từ việc nhiều người dân không quan sát thấy đèn phụ cho phép rẽ phải khi đèn đỏ, để nhường lối rẽ. Vì thế, trong thời gian tới sẽ nghiên cứu kẻ vạch, tạo lối đi".
Bentley triệu hồi SUV siêu sang Bentayga
Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng Táo quân để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn Đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân. "Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối."Những bức tượng từ làng Địa Linh được chở đi khắp nơi phục vụ dịp cúng đưa ông Táo về trời 23 tháng chạp. Không riêng người Huế và các tỉnh, thành khu vực miền Trung cũng thờ tượng ông Táo từ làng Địa Linh. Năm nay nhà tôi đã bán hơn 50.000 cái rồi, đó là điều mà chúng tôi tự hào nhất. Ở cái tuổi gần đất xa trời, tôi an lòng khi lớp trẻ cũng đang miệt mài làm tượng và thành thạo nghề"Ông Nam và những người làng Địa Linh khác không biết nghề nặn tượng táo quân ra đời từ khi nào. Họ chỉ biết rằng, qua bao thăng trầm của lịch sử và thời gian, tượng táo quân sẽ luôn hiện diện trong gia đình của người Việt...
Tính đến chiều 10.1, Chị dâu đạt 100 tỉ đồng (theo Box Office Vietnam). Bộ phim do Khương Ngọc giữ vai trò đạo diễn với kịch bản của bộ đôi biên kịch Kim và ToTo Chan đã góp công lớn trong việc tạo nên một tác phẩm đậm chất Việt, mang hồn cốt gia đình, văn hóa Việt, đủ sức "chạm" đến cảm xúc khán giả. Với mô típ có thể không đột phá - chuyện chị dâu, em chồng - nhưng Chị dâu được xử lý vừa vặn, giữ chắc nhịp từ đầu tới phút cuối. Mỗi nhân vật đều có sự phát triển suốt chiều dài phim với từng lời thoại và lối ứng xử trong mỗi tình huống phim đặt ra.Chị dâu khai thác tốt yếu tố tâm lý của dàn nhân vật nữ nơi Việt Hương (vai Hai Nhị), Hồng Đào (Ba Kỳ), Đinh Y Nhung (Tư Ánh), Lê Khánh (Năm Thu) và Ngọc Trinh (Út Như) đều có cơ hội tỏa sáng qua lối diễn riêng của từng người. Nội dung phim là câu chuyện về sự đổ vỡ và hàn gắn, được đạo diễn gói gọn trong bối cảnh một ngôi nhà từ đường cũ kỹ bị sập sau cơn bão. Ngôi nhà còn là nơi tái hiện những kỷ niệm kèm mâu thuẫn, tổn thương lâu ngày bị che giấu giữa các thành viên trong gia đình để rồi sau hết, từng người lại quay về với nhau bằng tình yêu thương, nghĩa gia đình.Thành công của Chị dâu cho thấy khán giả Việt đón nhận những tác phẩm điện ảnh được làm tốt, kịch bản chất lượng với diễn xuất của dàn diễn viên thực lực.
Trung Quốc tăng cường robot hóa tác chiến ở Biển Đông
Nội thất KIA Sorento 2021 bản tiêu chuẩn Deluxe ít trang bị hơn, bù lại giá thấp hơn Hyundai SantaFe bản tiêu chuẩn